Phương Anh
Writer
Là một thợ lặn kì cựu, Georgette Apol Douwma - 79 tuổi đã chụp ảnh các rạn san hô trên khắp thế giới và sau đó biến những hình ảnh của mình thành các tác phẩm vô cùng rực rỡ.
Kỹ thuật của nhiếp ảnh gia Georgette Apol Douwma bao gồm việc biến những bức ảnh trước đây của cô, chẳng hạn như bức ảnh chụp san hô ở Biển Đỏ vào năm 2015, để tạo ra những hình ảnh mới bắt mắt
Tràn đầy sự sống, các rạn san hô chiếm chưa đến 1% đáy đại dương nhưng nuôi sống 25% các loài sinh vật biển. Những trung tâm đa dạng sinh học này hiện phải đối mặt với các mối đe dọa hiện hữu, từ sự nóng lên và axit hóa đại dương đến các hoạt động đánh bắt cá mang tính hủy diệt và ô nhiễm. Vẻ đẹp lộng lẫy của chúng lần đầu tiên thu hút sự chú ý của nhiếp ảnh gia Georgette Apol Douwma trong chuyến đi đến Rạn san hô Great Barrier vào những năm 1970. Khoảng 40 năm sau, với nhiều chuyến lặn biển và hàng nghìn bức ảnh được chụp, Douwma bắt đầu thay đổi những tác phẩm của mình bằng cách sao chép và đảo ngược các hình ảnh để tạo ra các mẫu đối xứng tương tự như kính vạn hoa, tạo ra những bức ảnh vô cùng sống động và rực rỡ.
Douwma ước tính rằng bà đã thực hiện hàng nghìn bức ảnh kính vạn hoa, bao gồm cả bức ảnh này được chụp ở tỉnh Bắc Sulawesi của Indonesia vào năm 2018. BàBànói về quá trình này: “Tôi khá phấn khích”
Là cư dân London và từng là phóng viên tự do của BBC, Douwma tập trung chụp lại các rạn san hô trên khắp thế giới trước khi dừng công việc này lại vào năm 2020 ở tuổi 79. Năm 2012, bà chụp được bức ảnh về những con cá màu cam này ở Biển Đỏ
Khu vực lặn yêu thích của Douwma là Đông Nam Á, bao gồm Thái Lan, Philippines và Indonesia - quốc gia nơi cô tìm thấy loài crinoid này vào năm 2007
Để làm nổi bật những màu sắc tươi sáng trông có vẻ đơn sắc dưới nước, Douwma sử dụng đèn flash với tác phẩm của mình - ảnh này cũng đến từ Tỉnh Tây Papua, chụp vào năm 2009
Bơi qua san hô ở tỉnh Tây Papua của Indonesia, đàn cá dường như tăng gấp bốn lần về số lượng sau khi Douwma chỉnh sửa một bức ảnh năm 2017
Trong hình ảnh này dựa trên một bức ảnh chụp ở Indonesia vào năm 2011, một con hải quỳ mất đo màu sắc vốn có của nó sau khi bị lấy đi các sinh vật cung cấp chất dinh dưỡng cho nó
Một số loại san hô đầy màu sắc tô điểm cho hình ảnh này dựa trên bức ảnh Douwma chụp năm 2009 ở Biển Andaman của Thái Lan
Douwma đã chụp ảnh những con cá này với những mảng màu vàng sáng đang bơi giữa những rạn san hô mềm trên rạn san hô ở Tây Papua, Indonesia vào năm 2018
Một góc nhìn khác về loài cá màu cam này dựa trên bức ảnh chụp trong chuyến lặn biển năm 2012 ở Biển Đỏ ngoài khơi Ai Cập
Bao quanh san hô với những đốm màu, loại cá thia này thường xuất hiện với số lượng lớn. Douwma đã chụp lại những hình ảnh này vào năm 2015 ở Biển Đỏ ngoài khơi bờ biển Ai Cập
Trong hình ảnh này - dựa trên một bức ảnh chụp năm 2008 tại quần đảo Raja Ampat ở Tây Papua, Indonesia - những ngọn roi biển dường như dài đến mức chạm tới các mép của khung hình

Kỹ thuật của nhiếp ảnh gia Georgette Apol Douwma bao gồm việc biến những bức ảnh trước đây của cô, chẳng hạn như bức ảnh chụp san hô ở Biển Đỏ vào năm 2015, để tạo ra những hình ảnh mới bắt mắt

Douwma ước tính rằng bà đã thực hiện hàng nghìn bức ảnh kính vạn hoa, bao gồm cả bức ảnh này được chụp ở tỉnh Bắc Sulawesi của Indonesia vào năm 2018. BàBànói về quá trình này: “Tôi khá phấn khích”

Là cư dân London và từng là phóng viên tự do của BBC, Douwma tập trung chụp lại các rạn san hô trên khắp thế giới trước khi dừng công việc này lại vào năm 2020 ở tuổi 79. Năm 2012, bà chụp được bức ảnh về những con cá màu cam này ở Biển Đỏ

Khu vực lặn yêu thích của Douwma là Đông Nam Á, bao gồm Thái Lan, Philippines và Indonesia - quốc gia nơi cô tìm thấy loài crinoid này vào năm 2007

Để làm nổi bật những màu sắc tươi sáng trông có vẻ đơn sắc dưới nước, Douwma sử dụng đèn flash với tác phẩm của mình - ảnh này cũng đến từ Tỉnh Tây Papua, chụp vào năm 2009

Bơi qua san hô ở tỉnh Tây Papua của Indonesia, đàn cá dường như tăng gấp bốn lần về số lượng sau khi Douwma chỉnh sửa một bức ảnh năm 2017

Trong hình ảnh này dựa trên một bức ảnh chụp ở Indonesia vào năm 2011, một con hải quỳ mất đo màu sắc vốn có của nó sau khi bị lấy đi các sinh vật cung cấp chất dinh dưỡng cho nó

Một số loại san hô đầy màu sắc tô điểm cho hình ảnh này dựa trên bức ảnh Douwma chụp năm 2009 ở Biển Andaman của Thái Lan


Một góc nhìn khác về loài cá màu cam này dựa trên bức ảnh chụp trong chuyến lặn biển năm 2012 ở Biển Đỏ ngoài khơi Ai Cập

Bao quanh san hô với những đốm màu, loại cá thia này thường xuất hiện với số lượng lớn. Douwma đã chụp lại những hình ảnh này vào năm 2015 ở Biển Đỏ ngoài khơi bờ biển Ai Cập

Trong hình ảnh này - dựa trên một bức ảnh chụp năm 2008 tại quần đảo Raja Ampat ở Tây Papua, Indonesia - những ngọn roi biển dường như dài đến mức chạm tới các mép của khung hình